7 đánh đổi sau ánh hào quang của giám đốc doanh nghiệp mà vợ con ít biết

Khi nghĩ đến chức danh giám đốc, người ta thường liên tưởng đến vị trí lãnh đạo, lương cao, quyền lực lớn…Nhưng ít ai nghĩ rằng, đằng sau lớp vỏ bọc hào nhoáng đó là vô vàn sự đánh đổi trong cuộc sống gia đình

Sau hào quang của một giám đốc doanh nghiệp, có 7 đánh đổi mà vợ con và người thân ít biết sau đây:

1. Thời gian dành cho gia đình hạn hẹp

Với khối lượng công việc nhiều, gặp gỡ đối tác thường xuyên, bạn không sớm thì muộn cũng dần trở nên thờ ơ với gia đình và người thân. Khi họ muốn dành thời gian với bạn nhưng bạn không chú tâm đến điều đó.

Vắng mặt trong nhiều sự kiện của gia đình, nội ngoại hai bên. Điều này có thể sẽ làm ảnh hưởng đến tâm trạng của nhiều thành viên.

2. Xử lý công việc kể cả khi về nhà

Làm CEO đồng nghĩa với việc hầu như lúc nào cũng thấy họ ở trong trạng thái công việc. Khi nghỉ ngơi, họ vẫn luôn nghĩ về kế hoạch đầu tư, hợp đồng, đối tác kinh doanh…

Mặc dù có 8 tiếng làm việc tại văn phòng, nhưng đa phần CEO mang cả việc về nhà giải quyết, có thể là thâu đêm.

3. Dễ xảy ra xung đột trong cuộc sống

Khi có tranh cãi xảy ra trong gia đình, người làm giám đốc rất khó xử lý các vấn đề liên quan.

Nhiều khi vô tình bạn coi người thân của mình là nhân viên trong công ty, với thói quen với việc ra lệnh, vợ (chồng) sẽ nghĩ bạn không hề tôn trọng họ.

4. Mang tâm trạng tiêu cực trong công việc về nhà

Khi có vấn đề rắc rối xảy ra với công việc, bạn mang tâm trạng thất vọng đó về nhà. Xả hết cơn tức giận đó vào người thân mà không nghĩ đến hậu quả.

Việc thường xuyên thể hiện cảm xúc tiêu cực lâu dần sẽ khiến cho vợ (chồng) trở nên lạnh nhạt, không thoải mái với nhau.

5. Thường xuyên đi công tác

Một phần công việc của CEO luôn bận rộn với các chuyến công tác, di chuyển liên tục. Bạn không thể để tâm đến các công việc của gia đình, chỉ có một mình vợ (chồng) đứng ra sắp xếp…

Giám đốc doanh nghiệp thường xuyên có những chuyến công tác dài ngày

Việc không có thời gian quan tâm, chia sẻ chuyện nhà khiến nhiều cuộc cãi vã rất dễ xảy ra.

6. Quên ngày kỷ niệm

Bạn rất say mê công việc nhưng lại quên chuẩn bị một món quà ý nghĩa cho vợ (chồng) vào ngày sinh nhật. Bạn có xu hướng quên tất cả những ngày quan trọng. Hãy cẩn thận, điều này rất dễ dẫn đến những cuộc tranh cãi không đáng có.

Một số lời khuyên làm giảm áp lực cho người làm CEO

Mặc dù gặp nhiều áp lực từ bên ngoài, cuộc hôn nhân của CEO công ty vận tải vẫn có thể cải thiện tích cực và tránh được những cuộc cãi vã nhờ vào những lời khuyên này:

CEO không phải là lãnh đạo của mọi người

Cuộc hôn nhân là một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. CEO nên thấy rằng việc công ty và ở nhà là hai môi trường khác nhau. Với gia đình, bạn không nên là sếp, nên lắng nghe ý kiến của bạn đời nhiều hơn.

Cách bạn nói chuyện với vợ (chồng)

Một câu chuyện có thể trở nên căng thẳng hoặc hòa hoãn hơn chỉ bằng cách nói chuyện.

Khi giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, bạn nên bình tĩnh, tìm mọi cách ngăn chặn sự bùng phát cơn cáu giận khi nó xảy ra. Những câu chuyện về cuộc sống có thể nhẹ nhàng hơn khi bạn đời cùng nhau ngồi lại giải quyết.

Chấm dứt cuộc tranh cãi ai làm việc nặng hơn

San sẻ công việc với người bạn đời của mình, đừng tranh cãi xem ai làm nhiều việc hơn. Cả hai đều làm việc vất vả, hãy chia sẻ công việc nhà với nhau.

Biết những gì vợ (chồng) thực sự muốn

Dành chút thời gian để tìm hiểu suy nghĩ của đối phương. Nó thể hiện sự quan tâm và giúp bạn thấu hiểu người bạn đời của mình hơn.

Thường xuyên trò chuyện để thấu hiểu người bạn đời của mình hơn

Học tập từ các tiền bối trên thế giới

Trên thế giới có rất nhiều những CEO nổi tiếng. Thành đạt trong công việc nhưng họ vẫn cân bằng rất tốt với cuộc sống cá nhân. Đây là điều mà bạn thực sự nên học hỏi từ họ.

Những góc khuất trong cuộc sống của người làm chủ doanh nghiệp đôi khi chỉ có người trong cuộc mới thấu hiểu, đừng chỉ nhìn bên ngoài và ao ước. Nếu bạn có vợ hoặc chồng làm chủ doanh nghiệp thì sau bài viết này hãy cảm thông và thấu hiểu họ hơn nhé.

Nếu công ty của bạn đang có hàng vận chuyển tuyến bắc nam bạn nên tham khảo thêm bài viết Vận chuyển hàng hóa bắc nam

0 replies

Leave a Reply

Want to join the discussion?
Feel free to contribute!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *